Đề xuất thi tốt nghiệp THPT 4 môn, từ năm 2025: Giáo viên, học sinh nói gì?
Theo ghi nhận của Thanh Niên vào chiều 5.3 tại trụ sở Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên (Công viên nghĩa trang Thanh Bình, xã Mỹ Thuận, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định), khoảng hơn 10 chiến sĩ công an và lực lượng quản lý thị trường đã có mặt tại đây để kiểm tra, làm việc với công ty này.Lực lượng chức năng có mặt ở đây ít nhất 2 tiếng và xuất hiện tại khu vực văn phòng, khu vực bày bán quách của công ty.Một lãnh đạo Công an tỉnh Nam Định cho hay, sự xuất hiện của lực lượng công an tại Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên là chỉ đạo của Giám đốc Công an tỉnh Nam Định sau khi nhận được phản ánh vụ việc gây xôn xao dư luận.Cùng ngày, PV Thanh Niên cũng có cuộc trao đổi với một số người dân trên địa bàn H.Nghĩa Hưng và H.Nam Trực (Nam Định) từng sử dụng dịch vụ hỏa táng tại Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên. Họ đều xác nhận công ty này không cho người dân mang quách từ bên ngoài vào, tất cả đều phải mua quách tại đây với giá trên 10 triệu đồng. Đặc biệt, người dân cho biết giá quách ở trong công ty bán cao hơn rất nhiều so với ngoài thị trường nhưng trong lúc tang gia bối rối, họ không tranh cãi mà cắn răng chịu đựng.Một số người giải thích, tại địa bàn Nam Định chỉ có một đơn vị hỏa táng nên đơn vị này lợi dụng sự độc quyền để gây khó khăn cho người dân.Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên trước đây có tên là Công ty CP dịch vụ tang lễ Hoàng Long, do ông Trần Đình Giao, Chủ tịch Hội đồng quản trị điều hành. Tháng 4.2023, ông Trần Đình Giao bị TAND tỉnh Nam Định tuyên phạt 5 năm tù, đồng thời phạt bổ sung 60 triệu đồng về tội "làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức và vi phạm các quy định về sử dụng đất đai".Cùng bị xét xử trong vụ án này còn có 3 bị cáo khác là Trần Thị Hoan (nhân viên bộ phận thu ngân), Phạm Thị Hoa và Đỗ Minh Tiến (nhân viên bộ phận kế toán của Công ty tang lễ Hoàng Long) tội "làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức". Tòa tuyên phạt Hoan và Hoa mỗi người 2 năm tù, Tiến 3 năm tù.Công ty tang lễ Hoàng Long thành lập tháng 7.2012 trên cơ sở chuyển đổi từ Công ty TNHH dịch vụ thương mại Hoàng Long, được Sở KH-ĐT tỉnh Nam Định cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trụ sở đặt tại Công viên nghĩa trang Thanh Bình (ở xã Mỹ Thuận, H.Mỹ Lộc, Nam Định).Năm 2020, Công ty tang lễ Hoàng Long xảy ra 2 vụ án cưỡng đoạt tài sản, bảo kê hoạt động hỏa táng đã bị Công an tỉnh Nam Định, Công an tỉnh Thái Bình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.Trong đó có một vụ án trong đường dây Đường "Nhuệ" (tức Nguyễn Xuân Đường, ở tỉnh Thái Bình) thực hiện. Sau đó, Đường "Nhuệ" bị TAND tỉnh Thái Bình tuyên 15 năm tù về tội cưỡng đoạt tài sản, 6 đồng phạm còn lại (có Nguyễn Thị Dương, vợ Đường "Nhuệ") bị tuyên phạt tổng cộng 66 năm tù về cùng tội danh.Vụ thứ 2 là cưỡng đoạt tài sản của các cơ sở làm dịch vụ tang lễ thông qua hoạt động bảo kê dịch vụ hỏa táng, do Trần Đại Thủy (trú tỉnh Nam Định) và 3 đồng phạm thực hiện.Trước đó, ngày 3.3, tài khoản T.C đã đăng tải hình ảnh, clip về nhân viên Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên "ép" người dân mua quách giá cao khiến dư luận phẫn nộ.Trong đoạn clip được đăng tải, những người đang đeo khăn tang tỏ ra bức xúc với nhân viên Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên khi phải trả giá cao để mua hũ tro cốt cho người thân. "Tôi không có tiền, có mỗi cái quách mà bắt tôi mua với giá 9 - 10 triệu, tôi không thể bình tĩnh được", người dân phản ứng.Anh Dương Công Viên (trú H.Trực Ninh, Nam Định) người xuất hiện trong đoạn clip cho biết, sẽ chẳng có chuyện gì xảy ra nếu gia đình không bị nhân viên công ty ép mua quách, tiểu với giá cao để đựng hài cốt."Lúc đầu, khi giới thiệu dịch vụ hỏa táng, họ không nói luôn chúng tôi phải chuẩn bị một cái quách hay tiểu như này để gia đình cân đối. Khi thiêu xong, chúng tôi mới nhận được thông tin phải mua thêm quách để đựng tro cốt. Sau đó, cả gia đình bàn bạc mua quách cùng phụ kiện tang lễ với tổng giá tiền 10,5 triệu đồng", anh Viên nói.Mặc dù đã chọn được quách ưng ý để đựng tro cốt nhưng gia đình anh Viên bị nhân viên từ chối và không cho lấy quách đó với lý do bé, kích thước không vừa rồi chỉ sang khu vực quách có giá cao hơn. Gia đình thắc mắc hỏi vì sao không cho lấy quách đó mà phải chọn quách giá cao với giá vài chục triệu đồng thì được nhân viên trả lời "quách giá cao sẽ rộng hơn".Sau đó, người nhà anh Viên bức xúc và muốn ra ngoài mua quách nhưng tiếp tục bị công ty từ chối. "Không được phép mang quách bên ngoài vào, họ bắt buộc đến đó dùng đồ bên trong hết", anh Viên nói tiếp.Phú Quốc: Làm rõ vụ đăng tin sai sự thật về tiêm vắc xin trên mạng xã hội
Nhìn lại hành trình ấy, tôi có chút tự hào vì bản thân đã "dám". Đó là, dám thử sức, dấn thân và không ngần ngại chữ… nản. Đặc biệt là nhiều sự biết ơn vì trong suốt khoảng thời gian ấy, tôi luôn nhận được tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc sẻ chia đến từ gia đình, người thân và bạn bè.
Bức tường nguy hiểm
Ngày 15.1, tại H.Phù Mỹ, Phó thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc trao quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận H.Phù Mỹ là huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Phát biểu tại buổi lễ, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc biểu dương, đánh giá cao sự quyết tâm, nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân H.Phù Mỹ trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Thời gian tới, H.Phù Mỹ cần tiếp tục phấn đấu vươn lên đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và phát triển bền vững, tiên tiến, hiện đại.Theo Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc, Bình Định là địa phương đi đầu trong xây dựng nông thôn mới của vùng duyên hải Nam Trung bộ. Đến nay, toàn tỉnh có 91 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm hơn 80% so với mức bình quân chung của cả vùng và 7 huyện được Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 1/3 số huyện của cả vùng. Qua đánh giá, nông thôn mới đã tạo ra cuộc sống mới, sự phát triển mới mang tính bền vững."Thời gian tới, H.Phù Mỹ cần có tư duy mới, cách làm mới, đặc biệt là chú trọng tới công tác giảm nghèo, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức 0%. Đối với các hộ nghèo không có khả năng lao động, huyện cần nghiên cứu tới phương án trợ giúp tài chính hằng tháng. Đối với các hộ cận nghèo huyện cần hỗ trợ, giải quyết việc làm để họ có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo", Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý.Ông Lê Văn Lịch, Chủ tịch UBND H.Phù Mỹ cho biết, khi mới bắt đầu triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, H.Phù Mỹ có 7 xã bãi ngang, 2 xã miền núi, xuất phát điểm các tiêu chí nông thôn mới ở các xã trên địa bàn huyện đạt rất thấp. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện còn gặp rất nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt hơn 18 triệu đồng/người; tỷ lệ hộ nghèo gần 18%..."Trong bối cảnh đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện nhà đã phát huy truyền thống cách mạng anh hùng, cùng nhau đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới", Chủ tịch UBND H.Phù Mỹ nói.Tính đến cuối năm 2023, tổng giá trị sản phẩm toàn H.Phù Mỹ đạt hơn 12.000 tỉ đồng; thu ngân sách của huyện hằng năm đều đạt và vượt dự toán tỉnh giao; thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 51 triệu đồng, tăng hơn 33 triệu đồng/người so với năm 2011. Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều trên địa bàn huyện giảm còn 3,48%, giảm hơn 14% so với năm 2011. Cơ sở hạ tầng được chú trọng đầu tư nâng cấp theo quy hoạch chung, đảm bảo theo hướng đồng bộ, hiện đại. Toàn huyện có 17/17 xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao là TT.Phù Mỹ và TT.Bình Dương được công nhận đô thị văn minh. Đến nay, toàn huyện có 57 sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn OCOP...Nhân dịp này, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã trao bảng tượng trưng ủng hộ số tiền 200 triệu đồng cho Quỹ "Tết vì người nghèo" năm 2025 của H.Phù Mỹ.Cùng ngày, nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cùng đoàn công tác đã đến thăm, tặng 20 suất quà cho các hộ gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo ở H.Phù Mỹ và 100 suất quà cho công nhân có hoàn cảnh khó khăn tại Nhà máy may Phù Mỹ.
Liên hoan có sự tham gia của 16 đội với tổng số 1.080 học sinh đến từ các trường tiểu học, THCS trên địa bàn TP.Kon Tum. Trong đó, 314 em tham gia đội cồng chiêng, 485 em thuộc đội múa xoang và 281 em tham gia trình diễn trang phục dân tộc thiểu số.Đây là một trong những hoạt động của ngành giáo dục TP.Kon Tum nhằm chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng tỉnh Kon Tum.Tham gia trình diễn trang phục truyền thống, em Y Việt Kinh (học sinh lớp 9 Trường THCS Đăk Rơ Wa, TP.Kon Tum) cho biết, đây là lần thứ 2 em tham gia liên hoan cồng chiêng, xoang do Phòng GD-ĐT tổ chức. Đến với liên hoan, em rất vui khi được giới thiệu đến bạn bè bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Thông qua chương trình, em càng thêm yêu những giá trị văn hóa mà cha ông đã truyền lại.Tương tự, em A Dũng (học sinh lớp 9, Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP.Kon Tum) cho biết đây là lần đầu tiên em cùng đội cồng chiêng của trường tham gia liên hoan. Với vị trí đánh trống và là điểm nhấn của cả đội, em cảm thấy khá bỡ ngỡ. Tuy nhiên, khi những âm thanh hào hùng, trầm bổng từ bộ chiêng vang lên, em cũng lấy lại bình tĩnh và bắt đầu biểu diễn với những vũ điệu truyền thống cuồng nhiệt."Đến với liên hoan, được biểu diễn điệu chiêng, điệu nhảy truyền thống của dân tộc mình, em rất vui. Đây cũng là dịp để bạn bè gần xa hiểu hơn về những nét đẹp trong trang phục, điệu nhảy của dân tộc Ba Na chúng em", em A Dũng nói.Ông Thái Khắc Hòa, Trưởng phòng GD-ĐT TP.Kon Tum, cho biết liên hoan cồng chiêng, xoang và trình diễn trang phục thổ cẩm là không gian để học sinh càng yêu quý, trân trọng hơn giá trị văn hóa truyền thống. Qua đó, giúp các em có ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc mình. Hy vọng liên hoan cồng chiêng, xoang sẽ giúp cho thế hệ trẻ nhận thức về vai trò của cồng chiêng, xoang trong sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhất là các lễ hội dân gian."Hiện nhiều trường học trên địa bàn thành phố đã thực hiện việc mặc trang phục thổ cẩm các dân tộc thiểu số khi đến trường hoặc trong các buổi chào cờ đầu tuần, tại các lễ hội của địa phương... Dạy cho học sinh đánh cồng chiêng, múa xoang là một trong những nội dung thường xuyên, tập luyện ở trường học cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí, các hoạt động văn nghệ, ngoại khóa... phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường học và từng địa phương" ông Hòa nói.
Tài xế lái xe khách nhập làn vào cao tốc 'như tự sát', suýt gây tai nạn
Như Quý Công, số 30, đội trưởng, là sinh viên ngành Giáo dục thể chất. Hay nhiều sinh viên ngành y sinh học thể dục thể thao, cũng từng tham gia hỗ trợ về y tế cho nhiều giải bóng đá sinh viên các năm qua.